Tuy người sở hữu tài sản crypto thường không có kế hoạch để lại di chúc nhưng không có nghĩa là họ ko cần có một kế hoạch để lại tài sản nếu không may bất hạnh qua đời.
Theo các chuyên gia trong ngành, mỗi năm có hàng chục triệu đô là Bitcoin bị mất cho người sở hữu không có kế hoạch để lại di chúc.
Nhiều người thân của các Hodler không thể truy cập vào tài khoản ví điện tử của họ, và chiếc ví đó đã bị chôn vùi cùng toàn bộ. Nhấn mạnh việc quan trọng về việc thảo luận với gia đình và đưa chúng vào di chúc.
Theo các số liệu thông kế các “nam giới thuộc thế hệ Y”, di chúc thừa kế tài sản crypto là thứ cuối cùng họ nghĩ tới trong những điều phải làm.

Luật sư về tài sản kỹ thuật số Liam Hennessy cho biết “điều cần thiết” là phải xác nhận rằng người quản lý di chúc phải biết sử dụng thanh thạo ví nóng và ví lạnh với mục đích phân phôi tài sản người lập di chúc và “tiền điện tử là một tài sản phức tạp và di chúc cần bao gồm các hướng dẫn thực sự cụ thể về vị trí của tiền điện tử và cách truy cập các ví”.
Thực tế đã có nhiều trường hợp các gia đình đã yêu cầu sự trợ giúp để họ có thể truy cập vào tài sản tiền điện tử của người thân đã qua đời.
Tuy nhiên, lời khuyên từ các chuyên gia cho rằng, không nên chia sẻ thông tin đăng nhập hay seed-key vì nó không cần thiết, thay vào đó thì seed-key co thể dc chia làm bốn phần và cho các thành viên nắm giữ.
Liên quan : ECB muốn giám sát crypto theo luật cờ bạc
Crypto60s tổng hợp